1. kimchi1

    kimchi1Thành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    11 Tháng tư 2016
    Bài viết:
    46

    Hà nội Tìm hiểu về nứt kẽ hậu môn là gì

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi kimchi1, 9 Tháng tám 2016.

    Nứt kẽ hậu môn là gì là bệnh dễ gặp nhưng không phải ai cũng hiểu cặn kẽ. Bài viết này các bác sĩ của phòng khám đa khoa Khương Trung sẽ tổng quát lại những kiến thức cơ bản cần nắm rõ về bệnh nứt kẽ hậu môn.
    1. Khái quá Bị nứt hậu môn:
    Bệnh nứt hậu môn là một vết rách nhỏ ở niêm mạc của ống hậu môn. Thường gặp ở trẻ em từ 6 đến 24 tháng, nứt kẽ hậu môn ít gặp ở trẻ lớn. Người lớn có thể bị nứt kẽ hậu môn khi tiêu khối phân cứng và to do táo bón. Bệnh nứt kẽ hậu môn gây đau và chảy máu. Hơn 90 % trường hợp bệnh nứt kẽ hậu môn tự lành và bệnh nhân có thể dùng kem thoa tại chỗ hoặc thuốc nhét hậu môn để giảm đau. Bệnh nứt kẽ hậu môn một khi không lành có thể trở thành mãn tính. Khi bệnh nứt hậu môn không lành, cách phẫu thuật sẽ giúp giảm đau và khó chịu.

    2. Triệu chứng của nứt hậu môn:
    - Máu đỏ tươi ở phần rìa ngoài của phân hay trên giấy vệ sinh sau khi đi tiêu.
    - Ngứa hoặc kích ứng quanh hậu môn.
    - Đau và nóng rát trong khi đi tiêu, sau đó dễ chịu hơn cho đến lần đi tiêu kế tiếp.
    - Cơ vòng hậu môn trong, nứt kẽ hậu môn gây chảy máu, cơ vòng hậu môn ngoài.


    3. Nguyên nhân bệnh nứt kẽ hậu môn:
    Nguyên do phổ biến nhất gây bệnh hậu môn là khối phân to hoặc cứng đi qua ống hậu môn khi đi tiêu. Các lý do khác là:

    - Viêm vùng hậu môn trực tràng, hay vì nguyên do viêm loét đại tràng (IBD) chẳng hạn
    - Táo báo và rặn khi đi tiêu

    Tim hieu ve nut ke hau mon la gi
    Bị nứt hậu môn

    4. Benh nut ke hau mon co nguy hiem khong

    Bệnh hậu môn ít khi gây biến chứng. Khi một vết nứt không tự lành, nó có thể trở thành mãn tính, nghĩa là khi kéo dài trên 6 tuần. Khi một vết nứt hậu môn xảy ra, sau khi đã lành, nó vẫn có thể tái phát trở lại dẫn đến tổn thương liên tục về mặt mô học.

    Vết rách đôi khi xâm nhập đến cơ vòng hậu môn trong, cơ vòng này có tác dụng giữ cho hậu môn đóng kín, trừ lúc đang đi tiêu. Vết rách ở cơ vòng này sẽ khiến cơ co thắt, làm cho vết rách rộng hơn và khó lành. Vết nứt không lành gây khó chịu, cần phải phẫu thuật để giảm đau hoặc cắt bỏ vết nứt.

    5.Cách phòng tránh

    Đề phòng bệnh nứt hậu môn bằng cách ăn nhiều chất xơ như rau xanh, hoa quả; uống nhiều nước và vận động đều đặn sẽ giúp phân mềm, đi đại tiện không phải rặn nhiều.

    Bạn có thể tìm hiểu thêm về bị nứt hậu môn qua cổng tư vấn trực tuyến của chúng tôi hoặc qua đường dây nóng 0438 288 288 . Địa chỉ chăm sóc sức khỏe 59 Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội.
     

Chia sẻ trang này