1. vigreen

    vigreenThành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    19 Tháng tám 2016
    Bài viết:
    142

    Toàn Quốc Khu lăng mộ của 3 vua nhà Nguyễn

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi vigreen, 25 Tháng hai 2018.

    Khu lăng mộ là nơi chôn đất của vị vua thứ 5 Triều Nguyễn là Dục Đức cùng với 2 cha con vua Thành Thái và Duy Tân đều được an nghỉ tại đây.
    Nằm trên đường Duy Tân thuộc thành phố Huế An Lăng có quy mô tới 6 ha, bao gồm lăng của vua Dục Đức và hoàng hậu, cùng với 42 tầm mộ và 121 ngôi mộ của những người thuộc Đệ tứ Chánh Phái. Đồng Thời An Lăng còn chôn đất là cha con vua Thành Thái và Duy Tân, cả 2 đã bị Pháp phế triết và đi đày sang châu phi.
    Khi vua Tự Đức mất truyền ngôi cho người con nuôi là vua Dục Đức, nhưng Dục Đức chỉ làm vua được vài ngày là bị phế triết rồi giam lỏng tại Thái Y Viện. Dục Đức mất tại nhà tù Thừa Thiên, sinh thời vua Dục Đức có 8 vợ và 11 con trai cùng 8 con gái.
    1889 con trai vua Dục Đức là vua Thành Thái sau này lên ngôi đã xây dựng mẫu lăng mộ cho cha đàng hoàng đặt tên là An Lăng. Lăng thờ tại chùa Tường Quang cách đó 200 m. Sau này vợ Dục Đức mất triều đình đã xây dựng lại An Lăng thành khu lăng mộ theo kiểu song táng cho cả vua Dục Đức và Hoàng Hậu.

    Khu lang mo cua 3 vua nha Nguyen

    Thành Thái năm thứ 11 cho xây điện Long Ân cách An Lăng thầm 50m. Tại đây còn xây dựng một số ngôi nhà cho 7 người vợ thứ để chăm lo việc hương hỏa. An Lăng nằm tại vị trí trung tâm với diện tích 1ha.
    Bài vị của 3 vua Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân kèm theo tượng được đặt trong điện Long Ân. Hằng năm dòng họ Nguyễn Phúc Tộc thường tổ chức ngày giỗ cho 3 vua ngay trong lăng.
    Qua cửa vòng là sân Bái đính, nơi đây không đặt những hình tượng voi, ngựa như các mộ đá giá rẻ khác. Bức tường thành thứ 2 của sân đã bị đổi và xuống cấp theo thời gian.
    Vua Thành Thái làm vua được 18 năm, sau khi ông mất được con cháu mang thi hài chôn ở An Lăng, bài vị của Thành Thái cũng được đặt trong điện Long An.
    Vua Duy Tân là vị vua thứ 11 nhà Nguyễn, lên ngôi từ 1907 đến 1916. Tiến hành cuộc khởi nghĩa Duy Tân chống Pháp nhưng thất bại và Duy Tân bị đi đày tại Châu Phi. Ông mất trong một chuyến bay, 1945 ông được con cháu làm lễ tang tại lăng mộ đá đẹp An Lăng. 1987 thi hài của vua Duy Tân với được tìm thấy và chôn cất tại ngay cạnh lăng vua Thành Thái.
     

Chia sẻ trang này