1. thegioinhaccu

    thegioinhaccuMember

    Tham gia ngày:
    14 Tháng mười một 2013
    Bài viết:
    134

    40 TRIỆU TRẺ EM HỌC ĐÀN PIANO

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi thegioinhaccu, 26 Tháng mười hai 2013.

    40 TRIỆU TRẺ EM HỌC ĐÀN PIANO


    Khi cơn sốt những quý bà nhà giàu mới nôỉ đổ xô đi học làm người quý tộc cách đây chưa lâu thì bây giờ ở Trung Quốc lại rộ lên mốt học đàn piano dành cho con trẻ. Lại thêm một cơn sốt mới nữa ở đất nước đông dân và lắm hiện tượng này dành cho các tầng lớp muốn khẳng định đẳng cấp. Nhưng có một điêù đơn giản mà những ngườimơí giàu này cố tình không hiêủ là sự “quý tộc” hay “”đẳng cấp” là tinh hoa từ bên trong toát ra, còn nêú muốn từ ngoài “ngấm vào” thì đòi hỏi phải nhiêù công phu lắm.

    40 TRIEU TRE EM HOC DAN PIANO

    Trước kia ở Trung Quốc việc chơi đàn piano là thể hiện tư tưởng chống đôí Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Nhà nào chơi piano là nhà đó thuộc giai cấp tư sản và bị chính quyền tơí đập phá đàn. Trong nhiêù năm ở Trung Quốc, nhạc cổ điển bị coi là một công cụ của chủ nghĩa đế quốc và đàn piano là nhạc cụ hiện thân của giai cấp tư sản. Những trí thức thơì đó nêú có chút hứng thú vơí môn nhạc cụ này đêù phải rất vất vả để có thể theo đuôỉ đam mê của mình.

    Keng Zhou (51 tuôỉ) hiện là Trưởng Khoa piano của Nhạc viện Thượng Hải hôì tưởng, khi bắt đâù tập chơi nhạc cụ này hôì năm 1973, Keng Zhou phải học vơí một cây đàn không còn nguyên vẹn. Chân đàn đã bị cưa đi để làm củi đốt, còn mặt ngoài đàn đã bị bóc ra để làm một chiếc bàn tạm. Giống như nhiêù trí thức của kỷ nguyên đó, cha của Keng Zhou đã phải về nông thôn làm việc. Khi trở lại thành phố, ông khao khát mong muốn cuộc sống của các con mình ngập tràn trong âm nhạc.

    4 thập kỷ đã trôi qua và thơì thế đã thay đôỉ. Giờ đây, có tơí 40 triêụ trẻ em Trung Quốc đang học đàn piano. Hoạt động này hiện được coi là mốt trong tầng lớp trung lưu ở Trung Quốc. Sở dĩ các bậc cha mẹ cho con cái họ học đàn piano là bơỉ nhìn thâý ánh hào quang thành công của 2 nghệ sĩ piano siêu sao Trung Quốc Lang Lang và Lý Vân Địch (Lý Vân Địch đang thực hiện tour diễn đã bán hết vé ở 30 thành phố Trung Quốc).

    Trong khi thị trường cho piano ở châu Âu đang co lại, thì ở Trung Quốc lại đang bùng nổ. Trung Quốc hiện là nước sản xuất và tiêu thụ đàn piano lớn nhất thế giơí. Năm 2012, Trung Quốc chiếm tơí 76,9% sản lượng piano toàn câù. Nhiêù ngươì sở hưũ những cây đàn mang hiêụ Steinway, Rolls-Royce, bơỉ họ coi đó là cách để thể hiện đẳng cấp. Kê một cây đàn lớn trong phòng khách chứng tỏ chủ nhà không chỉ là ngươì có văn hóa, đủ cả cầm kỳ thi họa như chuẩn mực xưa, mà còn thể hiện sự giàu có, quý tộc bơỉ chỉ những ngôi nhà rộng lớn mơí có chỗ kê những cây đàn như vâỵ.
    Tại Nhạc viện Thượng Hải, nơi học phí học đàn piano tốn kém tơí hàng chục ngàn nhân dân tệ/năm, nhưng cho tơí tận 7 giờ tôí của một ngày cuôí tuần, các lớp vẫn kín học sinh.

    Thậm chí, đôí vơí nhiêù gia đình ở Trung Quốc, đàn piano còn được coi là con đường để vào trường đại học, để ra nước ngoài và thậm chí để thoát khỏi các vùng nông thôn, kiếm được một chỗ đứng tốt hơn trong xã hôị.

    Mâý năm gần đây, Trung Quốc luôn là một đất nước nôỉ lên vơí những cơn sốt ầm ĩ. Từ chuyện các cô gái bỏ ra 451 USD trong vòng 90 ngày chỉ để vớ được một tấm chồng Tây, cho đến gần đây là chuyện các quý bà bỏ ra 16.000 USD trong vòng 10 ngày để thành ngươì “quý tộc”, nhưng rút cục cũng chỉ để khoe cho thiên hạ biết mình giàu có như thế nào. Vì thế, môĩ cơn sốt tại quốc gia đông dân này cũng khiến khôí ngươì vớ bẫm.

    Chưa biết giá trị “văn hóa” và tri thức của những “học viên” Trung Quốc này có tiến triển hơn trong một khoảng thơì gian ngắn vơí học phí tốn tiền hay không, nhưng thực tế vơí những gì ngươì Trung Quốc thể hiện tại các thắng cảnh du lịch nôỉ tiếng trên thế giơí như khắc tên lên Kim Tự Tháp Ai Cập hay vô tư dẫm lên cỏ tại tháp nghiêng Piza của Ý, thậm chí rắc mì lên sàn resort 5 sao để “trả thù” chuyện họ không cho nâú mì trong phòng ăn… cũng đủ thâý các công dân Trung Quốc “giàu có” sẽ phải tốn tiền dài dài mơí thay đôỉ được tiếng “thơm” này.

    Vì thế, chuyện cải tạo “phông văn hóa” không thể là điêù làm ngay trong một thơì gian ngắn. Nhưng vơí những cơn sốt đi học làm “quý tộc” như hiện nay tại Trung Quốc cho thâý một điêù, vì lý tưởng “duy ý chí”, ngươì ta sẵn sàng đạp đổ mọi giá trị văn hóa được cho là không thuận mắt để rôì sau vài thập kỷ lại bỏ tiền ra đi “tìm mua” lại những gì đã đánh mất.
     

Chia sẻ trang này