1. hero199x

    hero199xThành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    14 Tháng mười 2016
    Bài viết:
    48

    Toàn Quốc Thu mua phế liệu trong các khu công nghiệp ở long an

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi hero199x, 22 Tháng tư 2017.

    MỐI QUAN HỆ BỀN VỮNG CÙNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

    SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CÙNG VỚI NỀN KINH TẾ

    Nền kinh tế VN từ sau khi mở cửa năm 1986 đã từng bước chuyển mình và có sư phát triển vượt bậc. Việc thu hút vốn đầu tư ở nước ngoài vào thị trường VN trở nên sôi động và lan tỏa nhanh chóng. Việc chuyển giao nền kinh tế cùng các chính sách, đường lối mà Đảng và Nhà nước đề ra, giúp cho nền kinh tế VN phát triển các khu công nghiệp rộng khắp như ở Hà Nội có khoảng 38 KCN, TP Đà Nẵng có 6 KCN, TPHCM có 41 KCN. ..
    • Các khu công nghiệp đem lại những lợi ích sau:
      • Giúp các công ty nắm bắt được thông tin, công nghệ, và các nhà cung cấp, qua đó gia tăng sản lượng cũng như chất lượng sản phẩm. Lợi thế cạnh tranh đã chuyển từ lợi thế về tài nguyên hữu hình sang tài nguyên chất xám
      • Mối quan hệ chặt chẽ giữa các nhà sản xuất và nhà nghiên cứu trong khu công nghiệp tập trung có thể thúc đẩy khả năng đổi mới trong sản phẩm, trong quá trình sản xuất và thậm chí trong cơ cấu công ty. Khu công nghiệp tập trung giúp các công ty chia sẻ chi phí nghiên cứu và phát triển, tăng hiệu quả kinh doanh. Thông qua nền tảng chất xám đó, công nghệ của khu công nghiệp tăng cao, tiếp tục thúc đẩy nghiên cứu và phát triển của mọi thành phần trong khu vực, thu hút được nguồn nhân lực và chất xám từ khu vực khác
      • Thu hút các công ty khác tham gia vì các công ty này nhìn thấy được ưu thế về cơ sở hạ tầng kỹ thuật và tài chính sẵn có, cũng như kiến thức, bí quyết và tay nghề có thể học hỏi. Tham gia vào khu công nghiệp tập trung, các công ty có thể đảm bảo khả năng rà soát công nghệ và rà soát thị trường
      • Bổ sung bí quyết sản xuất và tìm thị trường, tiếp cận mạng lưới thị trường quốc tế
      • Đã huy động được lượng lớn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước phục vụ sự nghiệp Công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
      • Xây dựng các khu công nghiệp nhằm mục đích phát triển sản xuất công nghiệp để xuất khẩu, gọi vốn đầu tư nước ngoài tang nguồn thu ngoại tệ; tiếp thu kỹ thuật hiện đại và nhận công nghệ tiên tiến. Đồng thời học tập kinh nghiệm và hình thành thói que, phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến, sử dụng nguyên vật liệu và lực lượng lao động tại chỗ
      • Tạo việc làm mới, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập, đời sống và trình độ của người lao động và hỗ trợ giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội của những vùng lạc hậu góp phần tăng trưởng kinh tế trong nước
      • Tuy nhiên khi các khu công nghiệp phát triển cũng đem lại một số khó khan và hạn chế như:
        • Gặp không ít khó khăn, hạn chế, vướng mắc về chất lượng quy hoạch, chất lượng đầu tư, hiệu quả sử dụng đất, huy động nguồn nhân lực đầu tư phát triển.
        • Ô nhiễm môi trường
        • Khó khăn về việc hỗ trợ thu nhập, đời sống, nhà ở cho người lao động,…
        • Cơ chế, chính sách về khu công nghiệp còn nhiều điểm chưa thống nhất, đồng bộ. việc phân công trách nhiệm phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước chưa rõ ràng; quyền lợi, trách nhiệm chưa gắn với cơ chế kiểm tra, giám sát, chế tài khuyến khích và xử phạt thật chặt chẽ

          Thu mua phe lieu trong cac khu cong nghiep o long an
          THU MUA PHẾ LIỆU – KHU CÔNG NGHIỆP – MỐI QUAN HỆ BỀN VỮNG

          Khi các khu công nghiệp, khu chế xuất ngày càng phát triển, được đầu tư và mở rộng quy mô lên gấp chục lần trải dài khắp cả nước từ Hà Nội, Đà Nẵng, TPHCM đến Long An, Đồng Nai, Bình Dương,…
          Trong khu công nghiệp có đủ thành phần công ty từ DNTN, TNHH MTV, Công ty hợp danh, Tập đoàn; công ty có quy mô nhỏ, vừa và lớn. Hằng ngày trong quá trình sản xuất có biết bao vật liệu dư thừa, các sản phẩm không đạt chất lượng ngày một gia tăng. Bên cạnh đó các máy móc, phương tiện sản xuất kinh doanh cũng dần hao mòn theo thời gian sử dụng, bị lỗi thời không còn đáp ứng được yêu cầu của công việc hoặc công suất làm việc quá thấp,…Chúng phải bị đào thải và cần bổ sung phương tiện, vật liệu mới. Qua một thời gian, không gian tại các công ty bị thu nhỏ lại, nhường chỗ cho các phế liệu. Vậy những phế liệu đồng, nhôm, sắt… nên xử lý thế nào????? Trước đây phương thức xử lý phế liệu inox, giấy, nhựa…được thanh lý thô sơ như đem vứt, đem chôn,…Đáp ứng nhu cầu đang tăng cao đó, các cơ sở thu mua phe lieu lần lượt ra đời. Đặc điểm chung của các cơ sở này là:
          • Thu mua tất cả các loại phế liệu như sắt, nhôm, đồng, inox,….đến các công trình, kho bãi, nhà xưởng
          • Phạm vi thu mua ở tất cả tỉnh thành trong cả nước, trải dài từ Bắc vào Nam như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Long An, Bình Dương, Đồng Nai,…
          • Số lượng thu mua dù ít hay nhiều đều thực hiện giao dịch

            Do đó thu mua phế liệu sẽ gắn liền với các khu công nghiệp, cùng tồn tại và phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế
            Thu mua phe lieu trong cac khu cong nghiep o long anThu mua phe lieu trong cac khu cong nghiep o long an
            Một trong những cơ sở thu mua phế liệu có uy tín chính là thu mua phế liệu Thành Phát. Cơ sở hoạt động với phương châm “ Luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu” với những tiêu chí sau:
            • Giá cả thu mua phế liệu: đảm bảo giá hợp lý và cạnh tranh trên thị trường, giao dịch với giá tốt nhất cho khách hàng
            • Phục vụ tận tình, kịp thời: ngay khi khách hàng liên lạc, chúng tôi sẽ lập tức cử nhân viên liên lạc tư vấn cho khách hàng.
            • Quy mô phế liệu đồng, sắt…. Ít hay nhiều không quan trọng. luôn được cung cấp giá tốt nhất
            • Phương thức giao dịch thuận tiện và nhanh gọn: sau khi nhân viên khảo sát nguồn phế liệu thì thỏa thuận giá cả và phương thức giao dịch sao cho khách hàng tiện lợi nhất
     

Chia sẻ trang này