1. tinhbach357

    tinhbach357Thành Viên Mới

    Tham gia ngày:
    7 Tháng một 2016
    Bài viết:
    13

    Toàn Quốc Những lưu ý khi phẩu thuật hàm hô

    Thảo luận trong 'Làm đẹp' bắt đầu bởi tinhbach357, 7 Tháng một 2016.

    Hiểu đúng về việc giải quyết hô, móm sẽ giúp bạn có lựa chọn đúng đắn để khắc phục tình trạng của bản thân.

    Phong cách làm đẹp Hàn Quốc được nhiều bạn trẻ yêu thích bởi vẻ tự nhiên, thanh thoát. Một trong những kỹ thuật từ xứ sở kim chi được quan tâm là phẫu thuật hàm hô, móm không cần niềng răng.

    Nhung luu y khi phau thuat ham ho
    Diễn viên múa Nguyễn Thị Lan sau phẫu thuật hàm hô với bác sĩ Nguyễn Phan Tú Dung.

    Nguyên nhân gây hô móm
    Hai yếu tố thường bị hiểu lầm là hô, móm có nguyên nhân do răng và chỉ niềng răng mới có thể khắc phục tình trạng này. Điều này dẫn đến việc nhiều người dù niềng răng vẫn không hết hô, móm.

    Được biết đến là bác sĩ thẩm mỹ giỏi nên tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Phan Tú Dung (bác sĩ phẫu thuật hàm hô Viện Thẩm mỹ JW Hàn Quốc đã từng thành công với hơn hàng trăm ca phẫu thuật hô móm) cho biết: “Hô, móm được phân ra 3 dạng chính do răng, do hàm và do cả 2 nguyên nhân trên. Nếu do răng thì niềng là hợp lý, còn do hàm chỉ có phẫu thuật mới mang lại kết quả cao. Người bác sĩ phải nhận định chính xác nguyên nhân, chỉ định đúng phương pháp để giải quyết hô, móm và quan trọng hơn là điều chỉnh khớp cắn khít lại”.

    Lưu ý khi phẫu thuật


    Phẫu thuật hàm hô, móm là một ca làm đẹp tương đối phức tạp. Nhiều kỹ thuật trong ca mổ mà chỉ một bác sĩ giỏi, có tay nghề, được đào tạo bài bản từ nước ngoài lâu năm mới có thể giải quyết được.

    Vấn đề về khớp cắn: bác sĩ nha khoa và thẩm mỹ cần có sự phối hợp nhịp nhàng để điều chỉnh sai lệch. Cần đánh giá chi tiết tình trạng của khớp cắn (có lệch không và mức độ như thế nào) thông qua các biện pháp lấy dấu răng, chụp phim X-quang... Một số trường hợp, bác sĩ sẽ cân nhắc không xử lý hết hô, móm (còn khoảng 10-15%) để khớp cắn đảm bảo. Bởi nếu can thiệp làm hàm hết hô, móm triệt để mà khớp cắn không khít sẽ làm ảnh hưởng tới quá trình ăn nhai và gây bệnh lý về sau.

    Vấn đề bảo toàn tủy răng: sau phẫu thuật hàm, tình trạng tê buốt một hoặc cả hàm là bình thường và sẽ hồi phục sau từ 3 đến 6 tháng, nhưng nếu kéo dài quá lâu thì cần phải xem lại quá trình phẫu thuật hàm có ảnh hưởng tới tủy răng hay không và xử lý sớm để không mất răng.

    Xử lý xương chết: trong quá trình phẫu thuật, bột xương và mảnh xương vỡ còn sót lại có thể gây viêm nhiễm tạo thành ổ tụ dịch nhiễm trùng. Bác sĩ cần xử lý những vụn xương dư thừa một cách cẩn thận với máy móc chuyên dụng nhằm tránh những biến chứng không đáng có.

    Ngoài ra, có một số vấn đề cần sự lưu ý đặc biệt của người bác sĩ như có cần phối hợp niềng răng hay không; cấu trúc xương mặt (gò má, cành hàm, góc hàm) đã hài hòa chưa…để đưa ra chỉ định phù hợp.

    Nhung luu y khi phau thuat ham ho
    Trường hợp móm nặng không khép được miệng sau khi phẫu thuật hàm móm trở lại bình thường.

    Hô móm là một rào cản tâm lý lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự tự tin của nhiều người, nhưng đứng trước một giải pháp mới, bạn cần tỉnh táo và xem xét trên nhiều góc độ để chọn ra một địa chỉ bệnh viện thẩm mỹan toàn, đảm bảo hiệu quả.
     

Chia sẻ trang này