1. thaothao1234

    thaothao1234Thành Viên Mới

    Tham gia ngày:
    30 Tháng bảy 2016
    Bài viết:
    6

    Toàn Quốc Khai thác và bảo vệ nhãn hiệu đã được đăng ký

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi thaothao1234, 1 Tháng tám 2016.

    Khai thác và bảo vệ nhãn hiệu đã được đăng ký

    Khai thác và bảo vệ nhãn hiệu đã được đăng ký bản quyền nhãn hiệu công ty ở đâu là bài viết được trích dẫn từ tài liệu “Hướng dẫn đăng ký nhãn hiệu” của cục sở hữu trí tuệ Việt Nam.
    Chủ sở hữu có quyền gì đối với nhãn hiệu đã được đăng ký?
    – Trường hợp được chấp nhận đăng ký, nhãn hiệu được ghi nhận và
    đăng bạ vào Sổ Đăng ký quốc gia về nhãn hiệu, người nộp đơn được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa và trở thành chủ sở hữu nhãn hiệu.
    – Người nộp đơn là chủ sở hữu nhãn hiệu đã đăng ký có các quyền sau :
    + Độc quyền khai thác nhãn hiệu: tự mình sử dụng nhãn hiệu, cho
    phép chuyển giao quyền sử dụng hoặc ngăn cấm người khác sử dụng nhãn hiệu;
    Khai thac va bao ve nhan hieu da duoc dang ky
    + Chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc cho kế thừa, đăng ký sở hữu trí tuệ ở đâu thừa kế nhãn hiệu, nhãn hiệu cho người khác
    – Việc sử dụng nhãn hiệu có thể được thực hiện dưới các hình thức sau đây:
    + Gắn nhãn hiệu được bảo hộ lên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh;
    + Lưu thông, chào bán, quảng cáo để bán, tàng trữ để bán hàng hóa mang nhãn hiệu được bảo hộ;
    + Nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu được bảo hộ.
    Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu được quy định như thế nào?
    – Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực trong thời hạn 10 năm, có thể được gia hạn nhãn hiệu liên tiếp 10 năm 1 lần, không giới hạn số lần.
    – Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thể bị chấm dứt hiệu lực theo yêu cầu của người khác trong trường hợp chủ sở hữu đăng ký mã số mã vạch ở đâu chấm dứt tồn tại mà không có người kế thừa hợp pháp hoặc không sử dụng nhãn hiệu đã đăng ký trong 5 năm liên tục.
    – Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có thể bị hủy bỏ hiệu lực theo yêu cầu của người khác trong trường hợp Giấy chứng nhận được cấp cho người không có quyền đăng ký nhãn hiệu hoặc nhãn hiệu không đáp ứng điều kiện bảo hộ.
    Chủ sở hữu phải làm gì để bảo vệ nhãn hiệu đã đăng ký?
    – Để bảo vệ nhãn hiệu đã đăng ký của mình, chủ sở hữu có thể áp
    dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm (ví dụ, công nghệ chống làm hàng giả mạo nhãn hiệu) và thủ tục đăng ký bản quyền nhãn hiệu công ty cần có biện pháp theo dõi để phát hiện và ngăn chặn tổ chức, cá nhân khác sử dụng nhãn hiệu trùng hoặc tương tự cho sản phẩm trùng hoặc tương tự với sản phẩm dịch vụ mang nhãn hiệu đã đăng ký của mình.
    – Trong trường hợp nhãn hiệu bị xâm phạm, chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại.
    Chủ sở hữu nhãn hiệu cũng có quyền yêu cầu các cơ quan nhà
    nước có thẩm quyền áp dụng các biện pháp thích hợp để
    xử lý hành vi xâm phạm như buộc chấm dứt hành vi xâm phạm, bồi thường thiệt hại, áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp khẩn cấp tạm thời,
    xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
    – Chủ sở hữu có thể khởi kiện ra thủ tục đăng ký sở hữu trí tuệ tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
    – Chủ sở hữu có nghĩa vụ cung cấp thông tin, thủ tục đăng ký mã số mã vạch chứng cứ về hành vi xâm phạm quyền cho các cơ quan bảo vệ pháp luật khi thực hiện

    yêu cầu xử lý hành vi xâm phạm
     

Chia sẻ trang này